Tắc kè và tác dụng của tắc kè

Còn có tên gọi ìà Đại bích hổ, Tiên thiềm, Tên khoa học: Gekko gecko L. Họ khoa học: Họ Tắc kè (Gekkonidae). Bộ phận ìàm thuốc ìà toàn con mổ bỏ ruột phơi hay sấy khô, đầu tiên được ghi trong sách ‘Lôi Công Bào Chích Luận”. Tính vị qui kinh: Mặn, bình, qui kinh: Phế, Thận. Theo sách […]

Còn có tên gọi ìà Đại bích hổ, Tiên thiềm,

Tên khoa học: Gekko gecko L.

Họ khoa học: Họ Tắc kè (Gekkonidae). Bộ phận ìàm thuốc ìà toàn con mổ bỏ ruột phơi hay sấy khô, đầu tiên được ghi trong sách ‘Lôi Công Bào Chích Luận”. Tính vị qui kinh: Mặn, bình, qui kinh: Phế, Thận. Theo sách Khai Bảo Bản Thảo” vị mặn, tính bình, có độc ít.

– Sách ‘Nhật hoa tủ bản thảo”: không độc. Theo sách “Bản thảo phùng nguyên”: ngọt, màn, ôn, tiêu độc. Theo sách “Trung dược học”: mặn, bình.

– Qui kinh: Theo sách ‘Bản thảo kinh so’: thủ thái âm, túc thiếu âm kinh. – Sách “Bản thảo tái tân”: nhậD tâm thận. Sách “Bản thả o hội ngôn”: nhập Thủ thái âm, Quyết âm kinh. Sách “Trung dược học”: qui Phế, Thận kinh. – Theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” (Đỗ Tất Lợi): chết béo tỷ lệ trong toàn thân 13- 15%, trong đuôi tỷ lệ chất béo cao hun (23-25% Axit amin có các loại: Axit glutamic, A]anin, Gìyxỉn, Axit axpactic, Acginin, Lysin, Serin, Leuxin, Isoleuxin. Phenylalanin, Valin, Pro]in, Hỉs-tidin, Treonin vả Xystein. Theo sách “Trung dược học” (14), thành phần có nhiều loại Axit amin, nguyên tố vi lượng.

capgio_03

Tác dụng Duợc lý: – Theo Y học cổ truyền: Thuốc có tác dụng bổ phế khí bình suyen chỉ khái (chủ yếu trị hư suyễn, lao khái), ích tinh huyết, bổ thận dương, (chủ yếu trị cơ thể suy nhược, liệt dương). Kết quả nghiên cứu Duợc lý hiện đại:

1. Dung dịch nuuc Tác ke có tác dụng tàng h’ọng tinh hoàn của chuột đực (P nhỏ hơn 0,Ol) biểu hiện như tác dụng của kích tế đực. Còn dịch tan trong mỡ có tác dụng làm tăng trọng tử cung của chuột cái và tinh hoàn của chuột đực (P ,nhỏ hơn 0,Ol) (14).

2. Di’ch chiết xuất Tác kè có tác dụng bảo vệ chuột ở môi trường thiếu oxy, nóng quá hoặ c ]ạnh, nâng cao khả năng miễn dich của chuột (14).

3. Thuốc có tác dụng kháng viêm và tác dụng như ACTH, đồng thời có tác dụng hạ đường huyết. ưnl’ dụng lâm sàng: 1)- Trị chứng hen phế qủan, tâm phế mạn, phế khí thủng, lao phối có triệu chứng phế âm h lc là t1lậ n dlf71l..f h ư như ho suyen k o dài, đờm có ‘náu, có thêphôí hợp) ớz Bách bộ, Tử uyến, Ngü v.ị hé hoạc Bối m (u, Tang bạch bì, .l[(mh nhân.

Dùng các bài:

l Tắc kè luợng vửa tti, tá n l’ột mịn, nl()i ììn uống 5 phân, gia ít đường, ng(ly -: ìần uống với nttớc cơm. Trị styễn lâu ngày, di tinìl.

2. Sâm gim tán: Tắc kè t cậ p, Nhân sâm 6g, t án bột, mỗi lần uống 2g, ngày uóng .. lần với nước sôi ngộ i hoặc nước cơnl. Tri chứng thận hư, snn lâu ngn’.

3. Cáp giới thang: Tắc kè 8g, Tri m l, ]ốì nl’ n. Lộc giao (chưng), Tang bì, +ẹnh nhâ n, T ìa d iộp,)i ng sâm, mỗi thứ 12g, Cam thảo g, H,tc nu’l; ‘ốl\g. ‘r ho luyễn, đờm cồ mấu. 2)- Tr.ị. các chứng suy nhược cu thê, liệt dương, dục tính giảm, tiểu nhiều ]ần, ngü canh tả do thận dương hư, thường phối hụp với Nhân sâm, Ngü vị tử, Hạch đào nhục, tán bột ìàm hoàn hoặc phối hụp với Ba kích, Phục linh, Bạch truật. . Liều thuờng dùng: 2-8g sắc uống, dùng bột mỗi lần 1-2g, 1-2 cặp ngâm rượu uống.

Thông tin này chỉ dành cho nhân viên y tế tham khảo, người bệnh không được tự ý áp dụng phương pháp này để chữa bệnh.

Trích: Bách Khoa Y Học 2010

Biên soạn ebook : Lê Đình Sáng

ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI

Lượt xem: 385
Nguồn:agarwood.org.vn Sao chép liên kết
Tìm kiếm chúng tôi