Sỏi tiết niệu - Sự xem thường sẽ mang đến hệ lụy nghiêm trọng

Sỏi tiết niệu là gì?

Sỏi tiết niệu đa số được hình thành từ thận, sau đó di trú theo đường nước tiểu tới các vị trí khác nhau của đường niệu.

Sỏi đường tiết niệu gồm:

- Sỏi thận chiếm 40%

- Sỏi niệu quản chiếm 28%

- Sỏi bàng quang chiếm 26%

- Sỏi niệu đạo chiếm 4%

Sỏi thận gồm: sỏi bể thận, sỏi đài thận, sỏi đài bể thận, sỏi san hô, sỏi bán san hô.

Trong sỏi niệu quản có thể chia thành: sỏi niệu quản ⅓ trên, ⅓ giữa, ⅓ dưới.

Sỏi tiết niệu gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh

Nguyên nhân gây nên sỏi tiết niệu

Sỏi tiết niệu chia làm hai nhóm:

- Sỏi cơ thể: Sỏi tiết niệu có nguồn gốc bệnh lý, các rối loạn chức năng cơ quan khác: cường tuyến cận giáp trạng, bệnh Gout, chứng tăng calci máu, những bệnh nhân liệt 2 chi dưới nằm lâu.

- Sỏi cơ quan: Sỏi tiết niệu có nguồn gốc từ các tổn thương ở hệ tiết niệu: phình to bể thận bẩm sinh, chít hẹp khúc nối bể thận niệu quản, dị dạng thận và mạch máu thận, túi thừa niệu quản, túi thừa bàng quang.

Sỏi niệu quản gây tắc nghẽn đường tiểu

Đối tượng bị sỏi tiết niệu

Sỏi tiết niệu có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Bạn có thể giảm khả năng bị sỏi tiết niệu thông qua việc giảm các nguy cơ bị gây sỏi. Nhưng đối với một số người khả năng bị sỏi tiết niệu cao hơn bình thường như:

- Yếu tố di truyền: người thân trong gia đình từng bị sỏi thì khả năng bạn bị sỏi cũng cao hơn.

- Mất nước: uống ít nước khiến nguy cơ bị sỏi đường tiết niệu, sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi gan, sỏi mật tăng cao.

- Chế độ ăn uống: chế độ ăn giàu protein, natri và đường có thể làm tăng nguy cơ bị một số loại sỏi thận.

- Béo phì: chỉ số khối cơ thể cao (BMI), kích thước vòng eo lớn và tăng cân khiến nguy cơ bị sỏi lớn.

- Các bệnh tiêu hóa và phẫu thuật: từng phẫu thuật dạ dày, viêm ruột hoặc tiêu chảy mạn tính là những yếu tố khiến quá trình tiêu hóa, ảnh hưởng đến sự hấp thụ canxi và nước, làm tăng nồng độ của các khoáng chất hình thành trong nước tiểu.

- Tình trạng y tế khác: bệnh và tình trạng sức khỏe khác có thể kiến nguy cơ bị sỏi thận cao gồm nhiễm toan ống thận, chứng tiểu ra cystine, tình trạng cường giáp, một số loại thuốc và bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu.

Dấu hiệu nhận biết bệnh

Nếu sỏi nhỏ, nó sẽ không gây ra triệu chứng. Nhưng với những viên sỏi đủ lớn, chúng xuất hiện những dấu hiệu nhận biết rõ ràng hơn.

Với từng loại sỏi thì dấu hiệu nhận biết bệnh cũng khác như:

Đau

- Sỏi thận thường đau âm ỉ

- Sỏi niệu quản thường đau quặn thành từng cơn

- Sỏi bàng quang thường đau ở vùng hạ vị

- Sỏi niệu đạo tầng sinh môn, dương vật đau rát

Tiểu ra máu

- Sỏi thận niệu quản đái máu toàn bãi

- Sỏi niệu đạo đái đầu bãi

- Sỏi bàng quang đái máu cuối bãi

Rối loạn tiểu tiện

- Sỏi bàng quang đái ngắt ngừng

- Sỏi niệu đạo bí đái

Sỏi đường tiết niệu trên gồm sỏi thận, bể thận, niệu quản với các triệu chứng như:

- Cơn đau quặn thận: thường xuất hiện đột sau khi bạn gắng sức, khởi phát ở vùng hố thắt lưng một bên, lan ra phía trước, xuống dưới, cường độ đau thường mạnh, không có tư thế giảm đau.

+ Cơn đau của thận do sự tắc nghẽn bể thận và đài thận: đau ở hố thắt lưng phía dưới xương sườn 12, lan về phía trước hướng về rốn và hố chậu.

+ Cơn đau của niệu quản: xuất phát từ hố của thắt lưng sau đó lan dọc theo đường đi của niệu quản, xuống hố chậu của bộ phận sinh dục và mặt trong của đùi.

- Đau ở sườn lưng. Các điểm niệu quản ấn đau

- Đau ê ẩm vùng thắt lưng hoặc hai bên

- Kèm theo buồn nôn hoặc nôn

-  Chướng bụng do liệt ruột

- Sốt, rét run khi có nhiễm trùng kết hợp

Sỏi đường tiết niệu dưới gồm sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo:

- Sỏi bàng quang sẽ kích thích niêm mạc bàng quang gây tiểu buốt, rát, tiểu láu.

- Tiểu tắc giữa dòng

- Ấn điểm bàng quang thấy đau

- Sỏi niệu đạo gây bí tiểu, sờ nắn dọc theo niệu đạo có thể thấy sỏi.

Biến chứng của sỏi tiết niệu

Biến chứng của sỏi tiết niệu khá phức tạp. Trường hợp nhẹ có thể bị đau thắt lưng, rối loạn tiểu tiện (tiểu rắt, són, buốt). Nặng hơn, sỏi từ thận rơi xuống niệu quản xuất hiện cơn đau dữ dội, đột ngột. Cấp tính gọi là cơn đau quặn thận, nhiều trường hợp phải cấp cứu.

Các biến chứng nguy hiểm do sỏi tiết niệu gây ra có:

- Nhiễm khuẩn: sỏi làm tắc nghẽn lưu thông nước tiểu gây nhiễm khuẩn nước ngược dòng, do sự cọ xát càng tạo điều kiện cho sự nhiễm khuẩn trở nên nặng hơn.

- Thận to do ứ nước, ứ mủ

- Thận teo, xơ hóa thận

- Mất chức năng thận

- Suy thận: có 2 mức độ:

+ Suy thận còn có khả năng phục hồi

+ Suy thận hoàn toàn mất khả năng phục hồi

- Cao huyết áp

- Áp xe quanh thận

- Vô niệu

Thảo dược Đông y ngăn ngừa sỏi tiết niệu hiệu quả

Cách trị sỏi tiết niệu

Sỏi tiết niệu là bệnh nguy hiểm nhất trong các bệnh về đường tiết niệu và rất khó trong việc trị bệnh. Bởi thế, để việc trị sỏi đạt hiệu quả đầu tiên người bệnh cần thay đổi chế độ ăn uống và tập luyện thể thao. Đặc biệt, lựa chọn cách nào để đẩy lùi sỏi tiết niệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Các phương pháp như:

+ Tán sỏi ngoài cơ thể

+ Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser hoặc xung hơi

+ Mổ lấy sỏi

+ Phương pháp tán sỏi nội soi laser

+ Phẫu thuật xâm lấn

+ Phương pháp mổ mở lấy sỏi trực tiếp

Với các phương pháp trên thường chỉ giúp trị sỏi ở phần ngọn không thể trị tận gốc từ căn nguyên, nên khả năng sỏi tái phát trở lại rất lớn, tỉ lệ lên đến 10-50%.

Chính vì thế, để việc trị sỏi đạt hiệu quả người bệnh cần chọn cách trị phù hợp giúp ngăn ngừa sỏi từ căn nguyên, không gây tổn hại đến sức khỏe Tiếp.

- Thảo dược Đông Y được tin chọn nhiều bởi:

+ Ngăn ngừa sỏi tiết niệu hình thành và phát triển từ gốc

+ Giảm “kích thước” sỏi tiết niệu, sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi mật, sỏi gan

+ Không gây tác dụng phụ

+ Không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

+ Hạn chế tối đa biến chứng do sỏi gây nên.

+ Phòng ngừa sỏi tái phát trở lại sau phẫu thuật

+ Tiết kiệm chi phí

+ Cải thiện chức năng gan - thận - mật, đường tiết niệu rất tốt.

Với sự kết hợp các thành phần dược thảo Đông y không chỉ hỗ trợ điều trị sỏi mật, ngăn ngừa sỏi mật hình thành và phát triển mà còn giảm tối đa nguy cơ phát triển thành các bệnh về ung thư ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, giúp người bệnh có cuộc sống thoải mái, sức khỏe tốt.

Sau khi trị sỏi niệu quản người bệnh cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe để luôn đảm bảo sức khỏe trong tình trạng tốt nhất.

Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ Trái Sung, Uất Kim, Kim Tiền Thảo, Nấm Linh chi, Kim Ngân Hoa... Sỏi Mật Trái Sung dùng cho các trường hợp bị sỏi tiết niệu, sỏi mật, sỏi gan, sỏi thận, bùn mật và các trường hợp đã phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Tìm nhà thuốc gần nhất ->Tại đây

Tham khảo những người bệnh đã hỗ trợ điều trị hết sỏi ->Tại đây
Lượt xem: 520
Nguồn:suckhoedoisong.vn Sao chép liên kết
Tìm kiếm chúng tôi